Những câu hỏi liên quan
Vũ Anh Dũng
Xem chi tiết
Trần Quang Trung
16 tháng 4 2020 lúc 17:51

??????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 4 2020 lúc 18:51

bằng 30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Minh
17 tháng 4 2020 lúc 16:11

30 nha bro

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Tuấn Anh
8 tháng 11 2017 lúc 19:37

ae k cho mk

Bình luận (0)
 
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
16 tháng 7 2018 lúc 14:56

Ta có: \(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{2n^2+n-2n-1+3}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=\frac{\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3}{2n+1}\)

Vì (2n+1) chia hết cho 2n+1 => (2n+1)(n-1) chia hết cho 2n+1

Nên để 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì 3 phải chia hết cho 2n+1

=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;3;-3\right\}\)

Nếu 2n + 1 = 1 thì n = 0 (thỏa mãn x thuộc Z)

Nếu 2n + 1 = -1 thì n = -1 (thỏa mãn x thuộc Z)

Nếu 2n + 1 = 3  thì n = 1 (thỏa mãn x thuộc Z)

Nếu 2n + 1 = -3 thì n = -2 (thỏa mãn x thuộc Z)

Vậy để 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 <=> n = {0;-1;-2;1}

Bình luận (0)
I don
16 tháng 7 2018 lúc 14:59

ta có: 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1

=> 2n2 + n - 2n + 2 chia hết cho 2n + 1

n.(2n+1) - ( 2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

(2n+1).(n-1) + 3 chia hết cho 2n + 1

mà (2n+1).(n-1) chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=>...

Bình luận (0)
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
1 tháng 11 2017 lúc 21:17

2n² - n + 2. │ 2n + 1 
2n² + n....... ├------------ 
------------------ I n - 1 
.......-2n + 2 
.......-2n - 1 
_____________ 


Để chia hết thì: 3 phai chia hết cho ( 2n + 1) 

hay (2n + 1) la ước của 3 
Ư(3) = {±1 ; ±3} 
______________________________ 
+) 2n + 1 = 1 <=> n = 0 
+) 2n + 1 = -1 <=> n = -1 
+) 2n + 1 = 3 <=> n = 1 
+) 2n + 1 = -3 <=> n = -2 


Vậy n ∈{0;-2 ; ±1}

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
1 tháng 11 2017 lúc 21:18

Ta có: 2n2 – n + 2 : (2n + 1) 

2015-10-01_000139 

Ta có: n ∈ Z và 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1 thì 2n + 1 là ước của 3. Ước của 3 là ±1; ± 3 

Khi 2n + 1 = 1 ⇔2n = 0 ⇔ n = 0 
Khi 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1 
Khi 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n – 1 
Khi 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2 
Vậy, n = 0 hoặc n = – 1 hoặc n = 1 hoặc n = -2.

Bình luận (0)
Lương Đại
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 9:40

Lời giải:

$2n^2-n+7\vdots n-2$

$\Leftrightarrow 2n(n-2)+3(n-2)+13\vdots n-2$

$\Leftrightarrow 13\vdots n-2$

$\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm 1; \pm 13\right\}$

$\Leftrightarrow n\in\left\{3; 1; 15; -11\right\}$

 

Bình luận (2)
Cô Bé Dễ Thương
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
20 tháng 8 2017 lúc 17:23

\(\dfrac{2n+1}{n-1}=\dfrac{2n-2+3}{n-1}=\dfrac{2n-2}{n-1}+\dfrac{3}{n-1}=2+\dfrac{3}{n-1}\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét ước

\(n^2+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n-4+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét ước

\(\dfrac{n^2-3n+2}{n+1}\)

\(\Rightarrow n^2-3n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n-4+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-4\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Xét ước

Bình luận (0)
nguyen ngoc khanh linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 7 2019 lúc 10:12

\(P=\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-\left(2n-2\right)}{2n+1}=n-\frac{2n-2}{2n+1}\)

\(=n-\frac{2n+1-3}{2n+1}=n-1+\frac{3}{2n+1}\)

Để P nguyên thì \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên

\(\Leftrightarrow3⋮\left(2n+1\right)\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(0\)\(-1\)\(1\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
T.Ps
17 tháng 7 2019 lúc 10:22

#)Giải :

\(P=\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{2n^2+n-2n-1+3}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3}{2n+1}\)

\(=\frac{\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3}{2n+1}=n-1+\frac{3}{2n+1}\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=-3\\2n+1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=-1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 13:21

=>2n^2+n-2n-1+3 chia hết cho 2n+1

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Thái Nhữ
29 tháng 4 2017 lúc 12:05

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Adorable Angel
29 tháng 4 2017 lúc 10:14

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

Bình luận (0)